Maternal employment and atopic dermatitis in children: a prospective cohort study.
Source
Department of Pediatrics, Taipei Hospital, Department of Health, Taipei, Taiwan.
Abstract
BACKGROUND:
Considering the early onset of atopic dermatitis (AD), which most often arises in the first year of life, risk factors occurring very early in life must be considered. Little is known about the effects of maternal occupational exposure on the development of atopic disorders in children.
OBJECTIVES:
The aim of this study was to evaluate associations between maternal employment and childhood AD.
METHODS:
We used multistage stratified systematic sampling to recruit 24,200 mother-newborn pairs f-rom the Taiwan national birth register. Information on maternal occupation categories, work stress, working time, shift work and potential confounders during pregnancy was gathered by questionnaires after birth. At 3 years of age, information on the development of AD was assessed by home interviews. Multiple logistic regression analysis was performed to estimate the association of maternal employment and AD.
RESULTS:
Overall, 11,962 out of 19,381 mothers (61·7%) worked during pregnancy. The children of mothers who worked during pregnancy had an increased risk of AD compared with those whose mothers did not work [odds ratio (OR) 1·38, 95% confidence interval (CI) 1·25-1·53]. The children of mothers with a professional or technical occupation had a higher risk of AD (OR 1·64, 95% CI 1·44-1·87). The risk of AD was found to increase with maternal work stress during pregnancy in a dose-response manner (P(trend)<0·01). The mothers of children with AD had a longer working time than those without AD (P<0·0001). However, no significant association between AD and maternal shift work was found.
CONCLUSIONS:
Working in professional or technical occupations increased the risk of childhood AD in addition to work stress during pregnancy.
© 2013 The Authors. BJD © 2013 British Association of Dermatologists.
Nghề nghiệp của mẹ và bệnh viêm da cơ địa ở trẻ em
Tìm hiểu nguyên nhân của việc khởi phát sớm của bệnh viêm da cơ địa (AD), là bệnh thường xuất hiện trong năm đầu tiên của cuộc sống, phải xem xét đến các yếu tố nguy cơ xảy ra rất sớm trong cuộc sống. Có ít thông tin về ảnh hưởng của phơi nhiễm nghề nghiệp mẹ trên sự phát triển của các rối loạn dị ứng ở trẻ em.
Một nghiên cứu của Wang IJ; Wen HJ; Chiang TL; Lin SJ; Chen PC; Guo YL thuộc Khoa Nhi Bệnh viện Đài Bắc Đài Loan đã tiến hành nghiên cứu theo phương pháp thuần tập tiến cứu để đánh giá mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ và bệnh viêm da cơ địa thời thơ ấu của con
Nhóm này đã nghiên cứu 24.200 cặp mẹ-trẻ sơ sinh đăng ký khai sinh tại Đài Loan . Thông tin của mẹ về nghề nghiệp, áp lực công việc , thời gian làm việc, làm việc theo ca và yếu tố gây nhiễu tiềm năng trong khi mang thai được thu thập từ các bảng câu hỏi sau khi sinh. Lúc 3 tuổi, thông tin về sự phát triển của bệnh viêm da cơ địa (AD) được đánh giá bằng các cuộc phỏng vấn tại nhà. Phân tích hồi quy logic được thực hiện để đánh giá sự liên quan giữa công việc làm của mẹ và bệnh viêm da cơ địa của con.
Kết quả: Nhìn chung, 11.962 trong số 19.381 bà mẹ (61,7%) làm việc trong khi mang thai.
Những đứa trẻ có mẹ làm việc trong khi mang thai có nguy cơ cao của bệnh viêm da cơ địa ( AD ) hơn so với các bà mẹ đã không làm việc [tỉ số (OR) 1,38, khoảng tin cậy 95% (CI) 1,25 -1 · 53].
Những đứa con của bà mẹ làm công việc chuyên nghiệp hoặc kỹ thuật có nguy cơ cao bị bệnh viêm da cơ địa hơn ( tỉ số OR 1.64, 95% CI 1,44 -1 · 87).
Nguy cơ bệnh AD tăng theo sự căng thẳng công việc của người mẹ trong thời kỳ mang thai tùy theo mức độ (P<0,01). Các bà mẹ có con bị bệnh AD đã có thời gian làm việc dài hơn những người có con không bị bệnh AD (P <0,0001). Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy không có sự liên hệ giữa bệnh AD với các bà mẹ làm việc theo ca .
Kết luận: Các bà mẹ làm việc trong các ngành nghề chuyên nghiệp hoặc kỹ thuật làm tăng nguy cơ sinh con bị bệnh AD thời thơ ấu cùng với sự căng thẳng của công việc bà mẹ trong thời gian mang thai.
Chúng tôi trên mạng xã hội